Những câu hỏi liên quan
Phạm Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
23 tháng 9 2021 lúc 18:25

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=36\\p=e\\p+e+n=52\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=18\\p=e=17\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Dũng Lê
Xem chi tiết
Dũng Lê
Xem chi tiết
Collest Bacon
8 tháng 11 2021 lúc 6:10

Ta có :

Gọi là số proton của các nguyên tử A,B lần lượt  TA và TB

Theo đề bài ta có:

2TA +TB = 54

\(\dfrac{T_A+e_A}{T_B+e_B}=\dfrac{2T_A}{2T_B}=\dfrac{T_A}{T_B}=1,1875\) ( Do TA= eA và TB = eB )

Sau khi giải hệ phương trình trên thì ta có được :  TA=19 và TB=16

=> A là nguyên tố kali 

=> B là nguyên tố lưu huỳnh 

=> Công thức của M là K2S.

 

 

Bình luận (0)
Lê Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hoàng
7 tháng 8 2017 lúc 20:18

bài này là hóa 8 mà,tự làm đi, đây là dành cho toán chứ không phải hóa,chỉ cần tính số hạt rồi dựa vào NTK để tìm ,lần sau đừng đăng lung tung nữa

Bình luận (0)
bangtanboy
15 tháng 6 2018 lúc 18:09

moi nguoi kick mk sai nhe

Bình luận (0)
Không có
15 tháng 6 2018 lúc 19:01

BN CÓ THỂ VÀ h.vn để đc giải đáp tốt hơn

Bình luận (0)
HanVẩu là của HunMóm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 9 2016 lúc 17:53

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

Bình luận (3)
Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:29

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

Bình luận (1)
Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:54

3. 

Ntử R có tổng số hạt cơ bản là 115

=> p+e+n=115

=>2p+n=115(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25

=> 2p-n=25(2)

Từ (1)&(2) => ta có hệ phương trình

=>2p+n=115

    2p-n=25

<=>p=35

      n=45

=> e=35, p=35, n=45

=> R là Br 

STT của Br là 35

Bình luận (0)
Lư Thụy Ân
Xem chi tiết
Vi Hoàng Hải Đăng
24 tháng 10 2021 lúc 20:51

Ta có: p + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e) 

Mà p+e-n=22=> n=2p- 22

=> 4p=104=> p=26

=> e=p=26 và n=2p-22=30

Bình luận (0)
Huyền Trang
Xem chi tiết
Quang Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 19:18

Bài 1 : 

Tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt :

\(2p+n=46\left(1\right)\)

Hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

\(-p+n=1\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=15,n=16\)

\(A:Photpho\)

Bình luận (1)
Quang Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 19:20

Bài 2 : 

Tổng số hạt là 21 hạt : 

\(2p+n=21\left(1\right)\)

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện

\(2p=2n\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=n=7\)

\(B:Nito\)

Bình luận (1)
Toàn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 9:47

Nguyên tử Y:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=82\\P=E\\\left(P+E\right)-N=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+E=82\\2P-N=22\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\)

Kí hiệu: \(^{56}_{26}Fe\)

* Nguyên tử X:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=115\\P=E\\P+E=\dfrac{14}{9}N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\2P-\dfrac{14}{9}N=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

Kí hiệu: \(^{80}_{35}Br\)

Bình luận (0)
trương khoa
27 tháng 8 2021 lúc 9:51

1/ Theo đề ta có:\(S=2Z+N=82\)(1)

\(2Z-N=22\)(2)

từ (1) và(2)\(\Rightarrow Z=26;N=30\)

A=Z+N=26+30=56

Vậy kí hiệu nguyên tử Y là\(^{56}_{26}Fe\)

2/Theo đề ta có:\(S=2Z+N=115\)(1)

\(2Z=\dfrac{14}{9}N\Leftrightarrow2Z-\dfrac{14}{9}N=0\)(2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow Z=35;N=45\)

A=Z+N=35+45=80

Vậy kí hiệu nguyên tử X là \(^{80}_{35}Br\)

Bình luận (0)